Nhận xét cách cắt mào gà chọi

Tìm hiểu cách cắt mào gà chọi là conpect trong content bây giờ của Thủy hử chi mộng. Đọc bài viết để biết đầy đủ nhé.

* Các dạng mồng gà:

Mồng là phần thịt nằm trên đỉnh đầu gà, mồng gà trống to hơn mồng gà mái. Có vô số kiểu mồng gà và một giống gà có nhiều kiểu mồng. Sau đây là một số kiểu mồng tiêu biểu:

Mồng lá: tương đối mỏng,sơ đối mỏng, phần thịt nhẵn nhụi và mềm, gốc mồng kéo dài từ mỏ cho đến đỉnh đầu, phần trên cùng bao gồm 5 đến 6 gai mồng chóp chính giữa can hay chóp,  chóp chính giữa cao nhất so với các chóp phía trước hay sau, tạo thành hình nửa ôvan khi nhìn tổng thể. Mồng phải luôn dựng thẳng, mồng gà trống to và dày hơn mồng gà mái; mồng gà mái có thể thẳng hay siêu vẹo tùy giống gà. Mồng được chia làm 3 phần: trước, giữa và sau hay lưỡi mồng, tức phần kéo dài ở sau đầu.

Đang xem: Cách cắt mào gà chọi

Mông trà: mồng đặc, rộng, gần như bằng phẳng trên nóc, ít thịt, phần cuối có chỏm kéo dài, mà nó có thể ngóc lên như ở giống Hamburg, gần như nằm ngang như ở giống Rosecomb Leghorn, hay cong theo dáng đầu như ở giống Wyandotte. Mặt trên ở phần chính phải hơi phồng và lởm chởm những gai tròn nhỏ. Hình dáng thay đổi tùy giống gà.

Mông dâu: mộng thấp, độ dài trung bình, đỉnh đâu có ba khía, khía chính giữa hơi cao hơn hai bên, đính khía hoặc trơn lỳ hoặc có gai nhỏ; đặc điểm này được tìm thấy ở các giống gà Ameraucana, Brahma, Buckeyes, Cornish, Cubalaya and Sumatra.

Mồng chạc: mồng có hai nhánh, giống như sừng nối với nhau ở gốc chẳng hạn như Houdan, Polish, Crevecoeur, La Fleche và Sultan.

Mồng trích: dạng mồng thấp, gọn và tương đối nhỏ, nó phải thật nhẵn nhụi, không lồi lõm và không phát triển quá phần đỉnh đầu.

Mồng vua: bao gồm một lưỡi mồng mọc từ giao điểm giữa đầu và mỏ, hơi ngả về sau thành hình vương miện, nằm ngay chính giữa đỉnh đầu. Vành của vương miện được chia đều bởi các chóp và kết thúc ở phía sau. Chóp mọc từ giữa vương miện là lỗi nghiêm trọng.

Mồng đậu: dạng mồng thấp, gọn và tròn trĩnh. Ngả nhiều về trước và phần sau không vượt quá giữa đỉnh đầu.

Mồng ác: gần như tròn, đôi khi phồng, chiều rộng lớn hơn chiều dài; đỉnh gấp nếp xen ngang bởi răng cưa nhỏ, lởm chởm ở phần trước và giữa mồng. Đôi khi, có hai hay ba chóp nhỏ phía sau bị mào che, đôi khi không có chóp nào.

Mồng óc: dạng mồng đặc, bề mặt gấp nếp trông giống như hạt óc chó.

Mồng thường là đặc điểm để nhận dạng các giống gà khác nhau. Chẳng hạn mồng vua là đặc điểm của giống gà Buttercup và mồng óc là đặc điểm độc đáo của giống gà ác (Silkie). Ở một số giống gà như Lơ-go (Leghorn) và Rhode Island Red, có cả các biến thể mồng lá lẫn mồng trà. Hơn nữa, màu của mồng biến thiên từ đỏ tươi cho đến tím, cũng tuỳ vào mỗi giống gà.

*

Gà nhà có tên khoa học là Gallus domesticus. Trong tiếng Latin, “gallus” nghĩa là mồng gà. Câu hỏi đầu tiên thường xuất hiện đó là tại sao gà lại có mồng. Có hai lý do chính. Trước tiên nó có công dụng giải nhiệt cho gà. Gà không thể xuất mô hội để giải nhiệt. Thay vào đó, gà giải nhiệt bằng cách làm mát dòng máu chảy qua mồng và tích. Nhờ vậy mà gà có thế giải nhiệt khi thời tiết nóng nực. Lý do thứ hai đó lá mồng lớn để hấp dẫn gà mái – gà có thể nhận biết màu sắc và rất thích màu đỏ.

Mồng lá là loại mồng phổ biến nhất và thường được thấy ở gà. Nhìn chung, mọi hình ảnh và biểu về gà (như cúp, con giáp…) đều thể hiện loại mồng này. Nó là một tấm thịt mỏng, nhẵn nhụi, mềm, kéo dài  gốc mỏ cho đến đỉnh đầu. Đỉnh mào thường bao gồm nhiều gai (thường 5 hay 6) hoặc chóp.

Một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với mồng lá đó là các chóp thường có xu hướng bị đông cứng và đổ khi khí hậu quá lạnh. Điều này khôn ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng làm hỏng dáng gà. Nhiều người chơi gà bảo vệ mồng bằng cách bôi keo paraffin vào mùa lạnh. Paraffin bảo vệ mồng và chống đông cứng.

Gà trống của một số giống gà chẳng hạn như gà chọi Anh (Old English), Modern English, gà chọi Mỹ (American Game) phải được tỉa mồng trước khi đem triển lãm. Tất cả các giống trên đều có mồng lá. Cắt mồng bao gồm việc loại bỏ tất cả những bộ phận gắn với đầu như mồng, tích và dái tai. Điều này cũng tương tự như việc cắt đuôi ở một số giống chó nhất định. Quy trình này thường được thực hiện bằng giải phẫu khi gà trống đạt trên 5 tháng tuổi. Nhờ phần này không thể mọc lại được nên chỉ cần thực hiện một lần đối với mỗi con gà.

Xem thêm: Dạy Cách ĐỤ Gái Lâu Ra Bằng Chai Xịt Dynamo Delay, Nữ Sinh 2K Dạy Cách Địt Gái Lâu Ra

Có thời, nhiều trại gà chủ động cắt mồng của tất cả gà khi chúng còn non để tránh bị thương và nhiễm trùng về sai, điều làm giảm giá trị thương mại của gà.

Mồng cũng thể hiện sức khoẻ của gà. Nếu nó xuất hiện nhạt hay đậm hơn bình thường hoặc có vẻ nhăn nhúm hay xiêu vẹo, thì đó thường là dấu hiệu gà bị bệnh. Khi tham dự triển lãm, mồng tốt là dấu hiệu gà “mạnh khỏe”. Mồng gà chiếm 5 điểm trong điểm 100 của trọng tài. Thêm nữa, mồng đỏ tươi ở gà mái tơ thường có nghĩa gà sắp sửa đẻ trứng.

Do vậy, mồng được sử dụng vào vô số mục đích từ Thể hiện sức khỏe, độ sung mãn, chức năng giải nhiệt cho đến hấp dẫn gà mái. Nó có thể được dùng để hỗ trợ con người dưới nhiều hình thức. Sau cùng, nó dường như góp phần đem lại giá trị thẩm mỹ cho gà và một cái mồng to, đỏ tươi như để tuyên bố rằng chú ta thực sự “oai nhất xóm”.

* Cách cắt mồng và lắc tai tích gà:

Trong cách chơi gà chọi thì việc hớt mồng gà hay lắc tai tích cho gà không phải chỉ là xảo thuật làm cho con gà gọn gàng, đẹp ra sau khi được làm phẫu thuật nhưng chính là để giúp cho con gà được lợi thế khi lâm trận. Bên phía gà đòn, thì chủ kê thường chỉ hớt tai gà (mọc ở 2 bên mang dưới lỗ tai) và 2 cái tích mọc ở dưới mỏ dưới của gà.

Ở gà đòn không ai đi hớt mồng gà và hầu bò (phần da mọc dưới cổ họng) dù mồng gà có lớn như  loại gà mồng lá (mào cờ), chủ kê vẫn để nguyên hình dáng của mào, vì mào gà được xem như “Mão thủ”, nó nói lên cái uy phong của con gà dưới dạng gà Văn hay gà Võ. Ít người biết hay để ý là mào gà là một trong những bộ phận giúp gà giải nhiệt trong người và là cái nhiệt kế đo thời tiết nóng lạnh ngoài trời giúp gà tùy cơ mà thích ứng. Riêng bên phía chơi gà cựa thì ngoài việc hết tại tích, chủ kê còn hớt luôn cả mồng gà do một số dòng gà đá dao, đá căm như gà Mỹ, gà Philippines, ở một số nước nói tiếng Tây Ban Nha và một số quốc gia ở Nam Mỹ có dạng mồng gà rất lớn. Chúng ta có thể hiểu được lý do là các dòng  đá ở các nước nói trên hầu hết có hình dáng của mồng lá nên việc hớt mồng là cần thiết để giúp gà không vướng víu, gọn gàng khi giao đấu và tránh được gà đối phương ghim cựa vào mồng. Trong thi đấu mà gà bị ra và mất máu thì không những mất lợi thế và phần thua kế như nắm trong tay.

Ở Việt Nam, dù là gà đòn hay cựa thì việc cắt tai và tích đều được áp dụng. Phía chơi gà cựa thì đa số gà Việt có hình dáng mồng dâu, mồng chà, mồng trích, còn gà cựa có mồng lá phải nói là hiếm và rất ít, tuy thế nhưng việc hớt mồng lá ở bên phía chọi gà cựa cũng ít áp dụng vì mồng gà dễ tạo ấn tượng” và đặc thù riêng của dòng gà đó nên cũng ít người cắt gà có mồng lá.

*

Gần đây việc nhập và mang gà Mỹ, gà Philippines, gà Peru vào Việt Nam phát triển khá nhanh. Những dòng gà nhập vào này hầu hết là gà mồng lá, nên kỹ thuật cắt mồng gà được nhiều người muốn học biết để cắt sao cho có kỹ thuật và an toàn. Có hai cách trong việc cắt mồng và tai tích cho gà, đó cách dùng dao và một cách dùng kéo để hớt, ai quen cách nào thì sử dụng cách đó. Tuy nhiên dù cách nào đi nữa dao hay kéo sử dụng phẫu thuật phải sắc để việc cắt, hớt nhanh và gọn, đúng thao tác, gây bớt đau đớn và an toàn cho gà.

Vậy gà ở vào tuổi nào thì việc cắt tai tích, xem là thuận tiện?

Nên tránh việc cắt tai tích, mồng gà ở lứa tuổi quá sớm vì làm như vậy gà sẽ mất sức và chậm lớn lại do việc gì phải bồi dưỡng vết thương. Gà trống choai vào lứa 7 tháng tuổi là bắt đầu học gáy, đây là lúc kích thích tố nam tính (hormone) được tạo ra nhiều để giúp gà phát triển hình dáng, mồng gà, thị tích, bộ lông. Đợi cho gà hoàn tất việc thay lông mồng và tai tích mọc dài ra, mặt gà đỏ gay, tiếng gáy rõ ràng như gà lớn – khoảng chừng 2 tháng tính từ lúc gà học gáy, lúc đó bắt đầu việc cắt tai tích và hớt mồng là vừa.

Áp dụng cách cắt tại tích mồng gà nào cho dễ và an toàn nhất ?

Có xưa mới có nay, “Ăn cơm mới thì phải nói chuyện cũ” thật là không sai. Thường thì những người biết xưa mà không biết nay thì bị chê là cổ hủ lạc hậu, còn những người chạy theo phái “cấp tiến” mà không nhìn lại những căn bản từ gốc thì bị cho là “nhanh nhẩu đoảng” thế thì việc cắt và hớt tai tích mồng gà thế nào là an toàn và dễ áp dụng? Sau đây là hai cách cơ bản:

– Cách thứ nhất: muốn cắt tại tích cho gà thì kê cho 2 con gà vần xổ 1 hồ từ 10 đến 15 phút cho gà hung lên. Sau đó đem gà ra hớt tai và tích. Chuẩn bị băng bông để khử trùng vết cắt, lấy muối pha với bột than ở đít nồi bôi lên vết cắt, cũng có thể lấy cây cỏ mực gọi là cây nhọ nồi giã lấy nước cho gà uống và bã đắp lên vết cắt. Tuy nhiên cách mau lành nhất vẫn là lấy chỉ khâu vết thương lại và khử trùng vết cắt bằng cồn.

– Cách thứ hai: nhiều kỹ thuật khó giải thích như cho gà uống thuốc bổ B1, đến loại thuốc bổ khác, canh con trăng mọc, cắt vào buổi chiều trước khi cho gà vào chuồng ngủ, vv…

Việc cắt tại và tích cho gà chọi rất đơn giản và vết thương không quá nguy hiểm nên sử dụng cách thứ nhất rất an toàn và nhanh gọn. Tuy nhiên nếu phải cắt mồng gà thì cách thứ nhất không được xem là an toàn vì mồng gà lớn và có nhiều mạch máu hơn, nếu không biết cầm máu con gà dù có sống được nhưng sẽ bị mất sức và vết thương lâu lành. Cho nên nếu mồng gà cần phải cắt bỏ thì cách sau đây được xem là an toàn và mau lành nhất.

Cách cắt mồng gà an toàn và ít ra máu:

Khác với những cách của một số chủ đề khác đề nghị như cho uống thuốc bổ B1, B2, và cắt vào buổi chiều trước khi cho gà vào chuồng thì phương pháp này ngược lại. Thuốc bổ B1 hay B2 chỉ nên cho uống sau khi cắt mồng, trong thời gian gà tịnh dưỡng và bình phục. Riêng việc cắt vào buổi chiều, sau đó cho gà vào chuồng là điều cũng không nên làm. Vì cho gà vào chuồng ban đêm thì mình khuất mắt trông coi, không theo dõi vết cắt và hy vọng là tự con gà sẽ cầm máu lấy. Nhưng nếu gà có ngứa và gãi vết cắt thì vết thương sẽ bị động và máu chảy lại. Đến sáng mở chuồng ra mới thấy hai vách chuồng gà và cây cho gà đậu dính đầy máu.

Trong cách cắt mồng an toàn này có 2 bước:

   Bước chuẩn bị: Trước khi cắt mồng gà nên chuẩn bị một số việc và thuốc men như sau: thuốc viên Vitamin K, thuốc bột cầm máu, dao hay kéo phẫu thuật, bông bằng và cồn khử trùng.

Xem thêm: tải game phá nhà hàng xóm

   Bước làm phẫu thuật: cho gà uống 1 viên vitamin K 1 tiếng trước khi làm phẫu thuật. Lau dao, kéo Bằng cồn, xong khử trùng bằng cách hơ trên lửa xanh đốt bằng cồn. Nên tránh việc cắt mồng gà bằng dao lam vì lưỡi dao quá mỏng, yếu chịu nên dễ lạng làm vết cắt không thẳng. Cắt xong lấy thuốc bột cầm máu và rắc lên vết thương. Thuốc bột sẽ giúp cho máu sinh sợi huyết và chỗ bị cắt máu sẽ đặc lại nhanh hơn. Cắt xong thả gà đi lại trong bội để dễ quan sát và chăm sóc khi cần. Nhốt chỗ thoáng mát một vài ngày đến khi vết cắt có mày khô (màu đen) sau đó thả gà đi lại tự nhiên. Tránh tắm gà trong lúc vết thương trên đầu chưa tróc lớp mày.